Vì nhiều lý do, trẻ chậm phát triển ngôn ngữ hoặc gặp vấn đề về lời nói ngày càng tăng. Thực tế, đến một thời điểm nhất định, hầu hết trẻ sẽ bắt kịp các mốc phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp. Ngược lại, trong một số trường hợp, sự chậm trễ không được cải thiện, khiến trẻ gặp khó khăn trong việc nói và hiểu người khác. Cùng tìm hiểu về các nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng trẻ chậm phát triển ngôn ngữ trong bài viết dưới đây.
Chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ là gì?
Chậm phát triển ngôn ngữ là một rối loạn giao tiếp, xảy ra khi trẻ không thể đáp ứng được các mốc phát triển về ngôn ngữ theo đúng độ tuổi. Ví dụ, trẻ 18 tháng tuổi sẽ có vốn từ vựng khoảng 5 - 20 từ, có thể gọi tên một vài người và đồ vật cụ thể. Sau 18 tháng, nếu trẻ không nói thêm bất kỳ từ nào hoặc không thể nhận biết người khác bằng tên gọi, thì có thể được coi là chậm phát triển ngôn ngữ.
Trẻ chậm phát triển ngôn ngữTrẻ chậm phát triển ngôn ngữ được chia thành 2 loại là tiếp nhận và biểu cảm. Cụ thể:
-
- Ngôn ngữ tiếp nhận sẽ đề cập đến khả năng hiểu ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ biểu cảm là việc sử dụng các câu (được tạo thành từ hoặc dấu hiệu) để giao tiếp.
>>> Xem thêm: Biểu hiện trẻ chậm nói - Mẹ không nên bỏ qua
Phân biệt chậm nói và chậm phát triển ngôn ngữ
Theo các chuyên gia, trẻ chậm phát triển ngôn ngữ khác với trẻ chậm nói. Lời nói là cách giao tiếp bằng giọng nói thông qua ngôn ngữ, trong khi ngôn ngữ là phương tiện giúp chúng ta giao tiếp, bày tỏ nhu cầu của bản thân. Vì lời nói và ngôn ngữ độc lập với nhau nên trẻ có thể chậm nói mà không bị chậm phát triển ngôn ngữ và ngược lại.
Cần nhớ rằng, ngôn ngữ cũng khác với giao tiếp. Ngôn ngữ là một hình thức giao tiếp của con người đòi hỏi sử dụng các từ theo đúng quy luật và cấu trúc. Giao tiếp lại là hành động truyền tải ý nghĩa từ thực thể này sang một thực thể khác thông qua việc sử dụng các dấu hiệu, biểu tượng và quy tắc.
Đặc điểm của trẻ chậm phát triển ngôn ngữ
Nhìn chung, các triệu chứng cụ thể của trẻ chậm phát triển ngôn ngữ phụ thuộc vào độ tuổi và bản chất gây ra vấn đề. Vì vậy, mỗi trẻ sẽ có những biểu hiện chậm phát triển ngôn ngữ khác nhau. Tuy nhiên, nếu con có những dấu hiệu dưới đây, bạn cần hết sức lưu ý:
-
- Không cười khi 3 tháng tuổi.
- Không quay đầu về phía có âm thanh lúc 4 tháng tuổi.
- Không sử dụng các hành động cử chỉ khi 15 tháng tuổi.
- Không bập bẹ, không nói được khoảng 10 từ khác nhau ở độ tuổi từ 15 - 18 tháng.
- Không có khả năng hiểu, xử lý hoặc hoàn thành các mệnh lệnh đơn giản.
- Khó phát âm chính xác, sắp xếp các từ trong câu không đúng.
>>> Xem thêm: Trẻ chậm nói đơn thuần và do tự kỷ - Mẹ nên làm gì?
Nguyên nhân dẫn đến trẻ chậm phát triển ngôn ngữ
Chậm phát triển ngôn ngữ là một dạng chậm phát triển phổ biến ở trẻ nhỏ và do nhiều yếu tố gây ra. Nguyên nhân trẻ chậm phát triển ngôn ngữ cũng khá giống với chậm nói, bao gồm:
-
- Bệnh lý thực thể: Hở hàm ếch là một ví dụ điển hình của bệnh lý miệng ảnh hưởng tới lời nói. Ngoài ra, thắng lưỡi ngắn bất thường làm hạn chế cử động của đầu lưỡi cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng phát âm của trẻ.
- Bệnh lý vận động cơ, rối loạn xử lý âm thanh: Nhiều trẻ chậm nói gặp rắc rối tại các vùng não chịu trách nhiệm về lời nói, ví dụ bệnh loạn vận ngôn (mất phối hợp động tác trong việc nói). Lúc này, trẻ sẽ không thể kiểm soát được các cơ để tạo ra lời nói.
- Các vấn đề về thính giác: Trẻ bị nhiễm trùng tai, đặc biệt là viêm tai giữa mãn tính, thậm chí mất thính lực đều là những nguyên nhân gây chậm nói và chậm phát triển ngôn ngữ.
- Tự kỷ: Mặc dù không phải tất cả trẻ tự kỷ đều bị chậm phát triển ngôn ngữ, nhưng rối loạn này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng nói và giao tiếp của trẻ.
-
- Khuyết tật trí tuệ: Một loạt các khuyết tật trí tuệ có thể gây chậm phát triển ngôn ngữ, ví dụ: Chứng khó đọc, khó học…
- Vấn đề tâm lý xã hội: Trẻ không được quan tâm, chăm sóc và tương tác với cha mẹ trong thời gian dài khiến việc phát triển ngôn ngữ bị ngưng trệ.
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ chậm phát triển ngôn ngữ?
Ở một số trường hợp, trẻ bị chậm phát triển ngôn ngữ không cần phải điều trị và kỹ năng ngôn ngữ sẽ được hoàn thiện theo thời gian. Tuy nhiên, nếu khả năng ngôn ngữ của con vẫn bị hạn chế, bạn cần có những đánh giá và điều chỉnh sớm. Để giúp con cải thiện ngôn ngữ, nhanh biết nói, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
Diễn tả mọi thứ thành lời
Đây là cách giúp trẻ học nói đơn giản nhất và ai cũng có thể làm được. Điều quan trọng là bạn cần phải kiên nhẫn và giải thích cho trẻ cặn kẽ những việc mà bản thân đang làm để con hiểu, cũng như tiếp thu ngôn ngữ một cách trọn vẹn nhất. Ví dụ, bạn có thể nói: “Mẹ lấy chuối cho Bi ăn nhé!”, “Giầy của mẹ to, giày của Bi bé nhỉ!”...
Cùng con đọc sách
Sách là liều thuốc thần kỳ giúp con mở rộng vốn từ và cải thiện khả năng ngôn ngữ. Bạn hãy chọn những cuốn sách có kèm hình vẽ với nhiều màu sắc để khơi gợi sự thích thú và khả năng sáng tạo của con.
Thường xuyên đặt câu hỏi
Hãy đặt câu hỏi và nhận câu trả lời của con (ngay cả khi bé vẫn chưa hiểu rõ). Bạn có thể đề cập đến bất cứ vấn đề gì nhưng cần lựa chọn những từ ngữ đơn giản nhất để miêu tả nó. Việc đặt câu hỏi thường xuyên sẽ giúp kích thích khả năng tư duy, tìm tòi, sáng tạo của con, từ đó cải thiện các vấn đề trong lời nói và ngôn ngữ.
Cải thiện khả năng ngôn ngữ cho trẻ qua những câu hỏiHát cho con nghe
Những bài hát thiếu nhi vui nhộn với ca từ đơn giản sẽ giúp con học thêm nhiều từ mới và xây dựng khả năng ngôn ngữ tốt hơn. Qua lời bài hát, con cũng phân biệt được các từ chỉ màu sắc, tên con vật và những khái niệm đơn giản khác.
>>> Xem thêm: Hé lộ phương pháp hay điều trị trẻ chậm nói
Giúp con học nói và cải thiện ngôn ngữ nhanh hơn với giải pháp từ thiên nhiên
Với trẻ chậm phát triển ngôn ngữ hoặc gặp vấn đề trong lời nói, can thiệp là cách tốt nhất để tác động tích cực đến sự phát triển về lời nói và từ vựng của trẻ. Tuy nhiên, quá trình này thường mất rất nhiều thời gian, xuyên suốt trong thời gian dài và không thể có kết quả ngay được. Vì vậy, song song với các biện pháp can thiệp cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, nhiều chuyên gia còn khuyên cha mẹ nên kết hợp với những sản phẩm thảo dược để quá trình điều trị đạt hiệu quả tốt hơn. Tiêu biểu trong dòng sản phẩm dành cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ hoặc gặp các vấn đề về lời nói là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Não Khang.
Sản phẩm là sự phối hợp giữa các thành phần giúp mang tới công dụng cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ theo cơ chế:
- Tăng cường dẫn truyền thần kinh: Vương Não Khang có thành phần chính từ đinh lăng, coenzyme Q10, natri succinate có tác dụng tăng biên độ sóng não, đồng bộ và hoạt hóa chức năng vỏ não, kích thích não bộ hoạt động, tăng phản ứng của cơ thể với các yếu tố bên ngoài. Nhờ đó, não bộ sẽ tiếp nhận kích thích và phản xạ thông tin tốt hơn, giúp trẻ nhanh biết nói, cải thiện khả năng nhận thức, tư duy, ngôn ngữ.
- Tăng cường tuần hoàn máu lên não: Ngoài đinh lăng, cốm Vương Não Khang còn chứa thăng ma, ginkgo biloba giúp tăng tuần hoàn máu, cung cấp oxy cho não hoạt động, kích thích phát triển trí tuệ và ngôn ngữ tốt hơn.
Vương Não Khang – Giải pháp giúp cải thiện khả năng ngôn ngữ cho trẻ nhanh hơn- Cung cấp các dưỡng chất: Bên cạnh các loại thảo dược quý, sản phẩm còn có một số vitamin và khoáng chất thiết yếu cho sự phát triển não bộ của trẻ như taurine, vitamin B6, acid folic… giúp cung cấp dinh dưỡng, tăng cường năng lượng cho tế bào não bộ, đồng thời chống lại tác hại của gốc tự do, kích thích trẻ nhanh biết nói.
Nhờ sự phối hợp độc đáo giữa những thành phần trên, cốm Vương Não Khang được đánh giá là sản phẩm mang lại lợi ích to lớn không chỉ với trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, mà các trẻ tự kỷ, tăng động hoặc rối loạn khác cũng rất phù hợp. Tất cả các thành phần của sản phẩm đều có nguồn gốc từ thiên nhiên nên đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng nên bạn có thể an tâm cho trẻ dùng đúng theo hướng dẫn từ 3 - 6 tháng hoặc lâu hơn để có hiệu quả tối ưu nhất.
Kinh nghiệm cải thiện các vấn đề ngôn ngữ ở con của các mẹ
Vương Não Khang đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ các mẹ có con chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ, tăng động... trên cả nước nhờ hiệu quả mà sản phẩm mang lại.
>>> Chị Phạm Thị Thanh Thủy (thôn Phước Hòa, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi)
Vì công việc quá bận rộn nên chị Thủy thường xuyên để con tự chơi và xem tivi một mình trong thời gian dài. Thế nên, đến năm 3 tuổi mà con trai chị vẫn chưa biết nói, thậm chí có những hành vi hiếu động bất thường. Vội vàng dạy con tập nói và vô tình biết đến sản phẩm Vương Não Khang khi tìm kiếm thông tin trên mạng, chị liền mua về để con sử dụng. Bất ngờ thay, chỉ sau 5 tháng, khả năng giao tiếp của con cải thiện rất nhanh khiến chị Thủy rất vui mừng. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị qua video dưới đây:
Qua số tổng đài 18006214, nhiều phụ huynh cũng bày tỏ sự vui mừng khi sử dụng Vương Não Khang, con họ đã có những cải thiện tích cực.
Vương Não Khang đã giúp bé Ben học nói nhanh hơn Nhờ sử dụng Vương Não Khang, bé nhà chị Nga đã nói nhiều hơn và biết trả lời khi người lớn hỏi Mới chỉ uống 2 hộp Vương Não Khang, bé nhà chị Ngoan (6 tuổi) đã biết tập trung, nghe lời và ngủ rất ngon.Xem thêm chia sẻ của những mẹ khác đã cho con dùng Vương Não Khang và nhận thấy hiệu quả cao TẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
Nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá rất cao những tác động tích cực của Vương Não Khang trong hỗ trợ điều trị cho trẻ chậm nói, tự kỷ, tăng động... Hãy lắng nghe Ths Quách Thúy Minh phân tích về tác dụng của Vương Não Khang khi kết hợp với các phương pháp điều trị trẻ chậm nói trong video sau:
>>> Xem thêm: Chuyên gia Nguyễn Thị Hồng Thúy chia sẻ về chủ đề: “Nguyên nhân nào khiến trẻ tự kỷ đang gia tăng?” TẠI ĐÂY.
Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ hoàn toàn có thể cải thiện khi được phát hiện và can thiệp sớm. Hãy bắt đầu dạy con học nói ngay hôm nay và đừng quên áp dụng Vương Não Khang như cách mà nhiều mẹ đã thành công, bạn nhé!
Nếu bạn còn có thắc mắc về trẻ chậm phát triển ngôn ngữ và muốn mua sản phẩm Vương Não Khang, hãy gọi điện đến tổng đài miễn cước: 18006214 hoặc kết bạn (Zalo/Viber): 0917212364 để được hỗ trợ một cách tốt nhất.
Thu Hương
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh