Trẻ chậm nói là vấn đề khiến rất nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Vậy nên, làm thế nào để nhận biết sớm các dấu hiệu trẻ chậm nói đang được rất nhiều cha mẹ quan tâm, tìm hiểu. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích giúp cha mẹ sớm nhận biết được con có bị chậm nói không để có phương pháp hỗ trợ kịp thời.
Dấu hiệu trẻ chậm nói theo độ tuổi
Rất nhiều cha mẹ gặp khó khăn trong việc đánh giá tình trạng như thế nào thì được coi là chậm nói, họ không biết tình trạng này chỉ là chậm nói đơn thuần hay đây là tình trạng bệnh lý thực sự. Dưới đây là một số biểu hiện báo động về tình trạng chậm nói của trẻ mà bạn cần lưu ý:
Dấu hiệu trẻ 2 tuổi chậm nói
Thông thường, trẻ từ 18 tháng đến 2 tuổi đã biết khoảng 25 từ và có thể nói từ đơn hoặc tự ghép 2 từ. Khi đó, trẻ đã biết gọi tên người thân và đồ vật xung quanh hay dùng cử chỉ để diễn tả điều muốn nói như “vẫy tay” để tạm biệt… Theo các chuyên gia thì 2 tuổi là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất về ngôn ngữ, nên có khá nhiều dấu hiệu để cha mẹ nhận biết có phải trẻ đang mắc chứng chậm nói hay không. Đó là:
- Trẻ không chỉ được các bộ phận trên cơ thể, không có biểu hiện về cử chỉ hay giao tiếp bằng ánh mắt.
- Trẻ không hiểu và không trả lời được câu hỏi khi mọi người nói với mình.
- Trẻ gặp khó khăn trong việc kết hợp 2 từ lại với nhau như: “bà bà”, “mẹ mẹ”...
- Trẻ không thể gọi chính xác tên của một số đồ vật thường xuyên sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- Trẻ không sử dụng cử chỉ hành động để thể hiện điều muốn nói như: gật đầu để thể hiện với từ "có" và lắc đầu khi thể hiện từ "không".
- Trẻ gặp khó khăn trong việc lặp lại các âm thanh. Ví dụ: “meo meo”, “gâu gâu”.
Dấu hiệu nhận biết trẻ 2 tuổi chậm nói
>> Xem thêm: Nguyên nhân trẻ chậm nói | Top 5 yếu tố cần xem xét
Ngoài những dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói tại cột mốc 2 tuổi, cha mẹ cũng cần phải chú ý giai đoạn 3 - 4 tuổi để có thể phát hiện sớm những biểu hiện của tình trạng này. Từ đó, có phương hướng can thiệp kịp thời, giúp con phát triển ngôn ngữ giống như các bạn cùng lứa tuổi.
Dấu hiệu trẻ 3 tuổi chậm nói
Thông thường đối với trẻ lên 3 tuổi thì vốn từ vựng của trẻ có khoảng 900 từ. Khi giao tiếp, trẻ có thể nói trọn một câu ngắn khoảng 3 - 4 từ. Đồng thời trẻ có thể chỉ và đọc tên các bộ phận trên cơ thể. Ngoài ra trẻ còn biết đặt một số câu hỏi đơn giản như: Ai? Cái gì? Ở đâu?. Hơn thế nữa, trẻ còn biết sử dụng một số đại từ (như: mẹ, con, bạn,....), trả lời một số câu hỏi liên quan đến họ, tên hay những mệnh lệnh đơn giản.
Trong quá trình chăm sóc, nếu cha mẹ thấy một số biểu hiện bất thường sau đây thì cần lưu ý vì có thể trẻ đang mắc phải chứng chậm nói.
- Trẻ không nói hoặc nói không rõ từ, không thể ghép 3 - 4 từ thành một câu ngắn để nói.
- Trẻ không đọc được tên và chỉ vào các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ không hiểu và không trả lời được những câu hỏi.
- Trẻ gặp khó khăn trong việc bắt chước lại các âm thanh.
- Trẻ không sử dụng các đại từ nhân xưng trong quá trình giao tiếp.
Trẻ không đọc được tên và chỉ vào các bộ phận trên cơ thể
>> Xem thêm: 8 cách dạy trẻ chậm nói tại nhà rất hiệu quả – mẹ không nên bỏ qua
Dấu hiệu trẻ 4 tuổi chậm nói
- Trẻ chưa thể phát âm thành thục phần lớn các phụ âm.
- Trẻ nói không rõ câu hoặc nói lắp, nói ngọng.
- Trẻ không thể ghép các từ, để nói thành một câu hoàn chỉnh có đầy đủ chủ vị.
- Trẻ không đặt được những câu hỏi đơn giản (ví dụ: Cái gì vậy?).
- Trẻ không hiểu được các hướng dẫn đơn giản. Ví dụ: Con đặt áo khoác của mình lên ghế đi.
- Trẻ không hiểu được những khái niệm cơ bản như: cầm lên, để xuống hay mặc áo vào.
- Trẻ lặp lại câu hỏi thay vì trả lời nó.
- Trẻ gặp khó khăn trong việc phân biệt các giới từ liên quan đến vị trí không gian (ví dụ: trên, trong, ở dưới, v.v.) cũng như đặt tên và phân biệt màu sắc.
- Trẻ không hiểu khái niệm “giống nhau” và “khác nhau”.
- Không sử dụng đại từ “con” và “mẹ” đúng cách.
Trẻ gặp khó khăn trong việc phân biệt các giới từ liên quan đến vị trí không gian
>> Xem thêm: Chữa bệnh chậm nói ở trẻ | Tất cả những thông tin mẹ cần biết
Trẻ chậm nói nguyên nhân do đâu?
Nguyên nhân trẻ chậm nói có thể do một số yếu tố sau:
- Do những bất thường về môi, lưỡi: Các vấn đề như hở hàm ếch, thắng lưỡi ngắn,... là một trong những nguyên nhân dẫn đến chậm nói ở trẻ.Tình trạng này sẽ làm hạn chế sự chuyển động của lưỡi khiến trẻ khó phát âm thành lời.
- Rối loạn vận động lời nói: Có nhiều trẻ chậm nói do rối loạn vận động lời nói, nguyên nhân là do não không đưa ra các tín hiệu đến các vùng cơ miệng, khiến việc phối hợp môi, lưỡi và hàm để phát ra âm thanh khó khăn hơn.
- Chậm phát triển: Đây cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ chậm nói. Ở mỗi trẻ, có những mốc phát triển quan trọng với tốc độ nhanh chậm khác nhau. Tuy nhiên, ở những trẻ chậm nói do chậm phát triển thường ít nói hơn hoặc không nói, khó hiểu lời người khác nói,...
- Có vấn đề về thính giác: Khi thính giác có vấn đề, trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ của người khác cũng như chính mình, Do vậy trẻ sẽ không có khả năng hiểu, nắm bắt từ, khó bắt chước và nói một cách trôi chảy.
- Do tự kỷ: Rất nhiều cha mẹ nghĩ đây là nguyên nhân khiến con chậm nói. Tự kỷ là một rối loạn phát triển với biểu hiện điển hình là chậm nói và không có khả năng giao tiếp. Nếu nguyên nhân chậm nói do tự kỷ, trẻ cần được đi thăm khám sớm.
- Do tâm lý: Theo thống kê, có rất nhiều trẻ chậm nói do tâm lý. Nguyên nhân có thể do cha mẹ ít quan tâm, nói chuyện, để trẻ tiếp xúc với tivi hay các thiết bị điện tử quá nhiều.
Trẻ chậm nói có nhiều nguyên nhân
Khi trẻ chậm nói phải làm sao?
Nếu trẻ có vấn đề chậm nói, cha mẹ cần can thiệp sớm để trẻ có thể nói tốt hơn:
Dạy trẻ nói hàng ngày
Để cải thiện khả năng nói, cha mẹ nên dành nhiều thời gian để dạy cũng như trò chuyện với trẻ hàng ngày. Với những trẻ bắt đầu tập nói, nên dạy những từ đơn giản như ba, má, bà,... Ngoài ra, nên kết hợp với những hành động để giúp trẻ mở rộng vốn từ và gắn kết với các đồ vật lại với nhau.
Đọc sách, truyện cho trẻ cũng là một ý tưởng tuyệt vời. Cha mẹ hãy tìm những loại có hình ảnh sinh động, màu sắc tươi vui phù hợp với lứa tuổi để trẻ cảm thấy thích thú.
Cho trẻ giao lưu với các bạn nhiều hơn
Bên cạnh việc dạy trẻ nói mỗi ngày, cha mẹ nên cho trẻ chơi và giao lưu với những bạn cùng trang lứa. Đưa trẻ đi mẫu giáo, thường xuyên cho chơi với các bạn hàng xóm, đi dã ngoại theo nhóm gia đình,... để trẻ có cơ hội giao lưu, dạn dĩ, nhanh nhẹn hơn, có cơ hội phát triển ngôn ngữ tốt hơn.
Cho trẻ giao lưu với bạn sẽ giúp trẻ nhanh biết nói hơn
Vương Não Khang - Hỗ trợ điều trị cho trẻ chậm nói
Như chúng ta đã biết, khả năng nói, giao tiếp, tập trung, ghi nhớ, phản xạ là do não quyết định. Vì vậy, trong quá trình dạy trẻ chậm nói cha mẹ cần cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết hỗ trợ não bộ phát triển.
Thay vì bổ sung đơn lẻ các vitamin, dưỡng chất từ nhiều nguồn khác nhau, cha mẹ có thể lựa chọn sản phẩm tổng hợp những nguyên tố vi lượng có lợi cho sự phát triển não bộ như Cốm Vương Não Khang.
Cốm Vương Não khang là sự kết hợp hài hòa giữa thảo dược thiên nhiên với các nguyên tố vi lượng như: Đinh lăng, Thăng ma, Taurine, Vitamin B6, Acid folic… giúp tăng biên độ sóng não, hoạt hóa chức năng vỏ não, kích thích miễn dịch, từ đó tăng phản ứng của cơ thể với các kích thích bên ngoài. Nhờ đó, trẻ sẽ nhanh biết nói, tập trung, chú ý và ghi nhớ tốt hơn. Đồng thời, duy trì sự cân bằng các chức năng điện hóa thần kinh, chống oxy hóa, giảm căng thẳng, lo lắng cho trẻ. Làm rõ thêm về các công dụng thành phần có trong sản phẩm Vương Não Khang để các phụ huynh hiểu rõ hơn về hiệu quả của sản phẩm:
- Taurine, Coenzyme Q10, Vitamin B6, Acid folic: Giúp cung cấp chất dinh dưỡng
- Đinh lăng, Bạch quả, Thăng ma: Giúp tăng cường tuần hoàn máu lên não
- Đinh lăng, Natri succinate, Coenzyme Q10: Giúp tăng cường dẫn truyền hệ thần kinh
Cơ chế tác động của Vương Não Khang
Nuôi con là cả một hành trình hạnh phúc nhưng cũng đầy khó khăn và thực sự vất vả đối với gia đình có trẻ chậm nói. Hy vọng, bài viết trên đã cung cấp thêm được các thông tin hữu ích về tình trạng trẻ chậm nói giúp các cha mẹ thêm những kiến thức cần thiết cho quá trình nuôi dạy con của các gia đình.
Các phụ huynh nếu có câu hỏi cần giải đáp xoay quanh các vấn đề về trẻ chậm nói, hãy liên hệ đến Hotline/Zalo/Viber 0987126085 hoặc 0902207739 để được hỗ trợ nhanh nhất.
-Thanh Là-
Nghiên cứu của Vương Não Khang tại Bệnh viện Nhi Trung Ương
Tháng 2/2015, đề tài nghiên cứu sản phẩm Vương Não Khang đã được công bố – Ghi nhận hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị các rối loạn phát triển ở trẻ em. Đó là:
- Cải thiện khả năng ngôn ngữ, giao tiếp, tiếp nhận, nhận thức.
- Cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ, hành vi tăng động.
- Cải thiện các hành vi phá vỡ và lo âu.
- Tăng khả năng học tập, chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
Không tìm thấy tác dụng không mong muốn khi sử dụng Vương Não Khang. Định hướng sử dụng lâu dài hỗ trợ xuyên suốt quá trình phát triển của trẻ.
Nghiên cứu lâm sàng của Vương Não Khang
Nghiên cứu lâm sàng của Vương Não Khang trên Tạp chí y học thực hành - Bộ Y tế
Chi tiết nghiên cứu của sản phẩm Vương Não Khang, mời bạn xem TẠI ĐÂY.
Kinh nghiệm giúp con mau nói, tập trung, giảm hiếu động của nhiều mẹ khác
>>> Chị Phạm Thị Thanh Thủy (Facebook Thảo Nguyên - Trú tại thôn Phước Hòa, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi)
Do đặc thù công việc, chị Thủy thường phải để bé Trung Nguyên trong khung cũi và xem tivi một mình trong thời gian dài. Chính vì thế mà đến khi 3-4 tuổi, con chị vẫn chưa nói được rõ ràng và hiếu động bất thường. Qua tìm hiểu, chị Thủy biết đến sản phẩm Vương Não Khang kết hợp tích cực dạy con học nói. Chỉ sau 5 tháng, bé Nguyên đã tiến bộ và nói rất tốt. Cùng xem chia sẻ của mẹ con chị Thủy qua video sau:
>>> Chị Võ Thị Kiều Trang (ở địa chỉ 124/79/5 Phan Huy Ích, phường Tân Bình, TP.HCM)
Suốt những năm tháng nuôi con, chị Trang không hề thấy sự bất thường cho đến khi con 3 tuổi. Bé chỉ nói được vài từ như “ba, bà”, không thích ăn cơm mà chỉ ăn cháo xay. Nhưng thật vui, nhờ sử dụng Vương Não Khang, bé Phúc đã dần dần nói được, tập trung và nhớ tốt hơn.
Mời bạn xem thêm chia sẻ của mẹ Trang, bé Phúc TẠI ĐÂY.
>>> Chị Lê Thị Minh (đường Liên khu 2-10, phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, TP. HCM)
“Người ta thường nói “Bi bô như trẻ lên ba” thế mà bé Long nhà mình lại không như vậy. Khi 1 tuổi, mình cũng thấy bé bập bẹ nhưng không rõ âm, cho đến năm 2 tuổi cũng chỉ nói thêm vài từ đơn nên rất lo lắng.” Chị bắt đầu tìm kiếm thông tin, chia sẻ của các mẹ có con chậm nói và vô tình biết đến sản phẩm Vương Não Khang hỗ trợ điều trị trẻ chậm nói, kém tập trung rất tốt. Nhờ kiên trì sử dụng sản phẩm 6 tháng liên tục, dù con hơi ngọng nhưng con chị đã biết nói và líu lo ca hát.
Cùng xem những chia sẻ của mẹ con chị Minh TẠI ĐÂY.
Và còn rất nhiều những trường hợp trẻ tự kỷ, chậm nói, tăng động đã cải thiện khả năng ngôn ngữ, tập trung và hành vi quá mức nhờ sử dụng cốm Vương Não Khang:
Vương Não Khang đã giúp bé Ben học nói nhanh hơn
Chia sẻ của chị Thủy(FB Thảo Nguyên - trú tại HồChí Minh) khi con chị chậm nói
Phản hồi của chị Kim Chi và chị Hiền khi cho con sử dụng Vương Não Khang
Sau khi có con sử dụng Vương Não Khang hiệu quả chị đã giới thiệu cho chị gái
Chia sẻ của các cha mẹ sau khi cho con dùng Vương Não Khang
Chia sẻ của chuyên gia tâm bệnh Ths Quách Thúy Minh về những thắc mắc liên quan đến trẻ tự kỷ
Giải đáp thắc mắc “Trẻ tự kỷ có chữa được không”
Chia sẻ chủ đề “Cách dạy trẻ tại nhà”
Phương pháp “Điều trị cho trẻ tự kỷ”
Danh hiệu Nhà nước trao tặng ghi nhận thành tựu y học
Với bề dày gần 10 năm có mặt trên thị trường, Vương Não Khang đã nhận được nhiều giải thưởng uy tín trong lĩnh vực y học:
Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em
Thương hiệu nổi tiếng trong hội nhập kinh tế châu Á Thái Bình Dương
Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.