Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) và chứng tự kỷ (ASD) có thể trông rất giống nhau, đặc biệt là những hành vi khác thường của trẻ. Tuy nhiên, hai tình trạng này là riêng biệt dù chúng có thể chung một số triệu chứng. Vì thế, việc chẩn đoán chính xác ngay từ ban đầu là điều cực kỳ quan trọng với trẻ. Để hiểu hơn về hai rối loạn này, bạn đừng bỏ qua nội dung bài viết dưới đây.

Tăng động giảm chú ý là gì?

Tăng động giảm chú ý là một rối loạn thần kinh phổ biến thường thấy ở trẻ em. Khoảng 9,4% trẻ em Hoa Kỳ trong độ tuổi từ 2 đến 17 được chẩn đoán mắc rối loạn này, trong đó bé trai nhiều hơn bé gái.

Chứng tăng động giảm chú ý được chia thành 3 loại khác nhau:

  • Giảm chú ý, không tập trung.
  • Hiếu động, bốc đồng.
  • Kết hợp tăng động và giảm chú ý.
Tự kỷ và tăng động giảm chú ý Trẻ tăng động giảm chú ý là gì?

Bạn lo lắng khi con chậm nói, hoạt động quá mức và có những hành vi khác thường, lo lắng con có thể bị tự kỷ. Hãy gọi điện cho chúng tôi theo số Tổng đài tư vấn miễn cước 18006214 để được tư vấn về tình trạng cụ thể của con cũng như giải pháp hỗ trợ điều trị mới nhất.

Tự kỷ và tăng động giảm chú ý khác nhau ra sao?

Trong giai đoạn đầu, không có gì lạ nếu phần lớn cha mẹ đều nhầm lẫn giữa tự kỷ và tăng động giảm chú ý. Trẻ mắc một trong hai tình trạng này có thể gặp khó khăn khi giao tiếp và tập trung. Các mô tả sau đây có thể giúp bạn phân biệt 2 tình trạng này:

Khoảng chú ý

Trẻ tăng động giảm chú ý thường khó tập trung đến một thứ quá lâu và rất dễ bị phân tâm. Ngược lại, trẻ tự kỷ vẫn có thể quan tâm đến thứ gì đó trong phạm vi hạn chế. Điều đó nghĩa là, trẻ tự kỷ dường như bị ám ảnh về những điều mà chúng trải qua và không có hứng thú. Trẻ có thể nhớ chi tiết các sự kiện trong cuộc sống, một số trường hợp còn nổi bật ở những lĩnh vực liên quan đến logic hay nghệ thuật. Và điều này rất khó được tìm thấy ở trẻ tăng động giảm chú ý.

Khả năng giao tiếp

Khó khăn trong giao tiếp là một biểu hiện đặc trưng ở trẻ tự kỷ. Trẻ tăng động giảm chú ý cũng gặp nhiều hạn chế về ngôn ngữ, nhưng chúng thường thể hiện theo những cách khác nhau. Điều đó bao gồm:

  • Nói chuyện liên tục, không ngừng nghỉ.
  • Không biết nên nói khi nào, trả lời ra sao.
  • Thường xuyên ngắt lời, chen ngang câu chuyện của người khác.

Với trẻ tự kỷ, sự khó khăn về giao tiếp và ngôn ngữ lại có những đặc điểm như:

  • Không thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của mình với người khác.
  • Không sử dụng lời nói, cử chỉ để giao tiếp.
  • Không nhìn mắt người khác khi nói.
  • Không thể bắt đầu hoặc duy trì một cuộc hội thoại đơn giản.
  • Không biết chơi tưởng tượng, giả vờ mang tính xã hội hoặc có luật.
khả năng giao tiếp của trẻ tự kỷ và tăng động Khả năng giao tiếp của trẻ tự kỷ hạn chế hơn so với tăng động giảm chú ý

Hành vi và sở thích cá nhân

Trẻ tự kỷ thường có những hành vi định hình như: Đi kiễng gót, quay tròn người, ngắm nhìn tay, nhìn nghiêng, lắc lư người... Ngoài ra, trẻ còn có những thói quen rập khuôn và rất ít khi phụ huynh để ý, chẳng hạn: Quay bánh xe, gõ đập đồ chơi, bóc nhãn mác... Trên thực tế, trẻ tự kỷ còn đi kèm với các biểu hiện tăng động, nghịch luôn tay luôn chân, la hét và không biết nguy hiểm. Điểm khác biệt về hành vi rõ nét nhất của trẻ tự kỷ là chúng thích sự trật tự và lặp đi lặp lại, có thể ăn duy nhất một món, gắn bó với một món đồ chơi và trở nên khó chịu nếu thay đổi. Còn trẻ tăng động giảm chú ý thường không thích làm điều giống nhau hoặc trong thời gian dài.

>>> Xem thêm: Trẻ không tập trung khi học, nhanh chán phải làm sao?

Điều trị cho trẻ tự kỷ và tăng động giảm chú ý thế nào?

Theo các chuyên gia, tùy vào từng rối loạn trẻ đang gặp phải, các phương pháp điều trị cũng sẽ khác nhau. Tuy vậy, kiểm soát các triệu chứng của rối loạn tăng động giảm chú ý cũng giúp giảm bớt những vấn đề ở tự kỷ. Đó là lý do tại sao việc chẩn đoán thích hợp và điều trị đầy đủ là rất quan trọng.

Một số phương pháp điều trị chứng tự kỷ và tăng động giảm chú ý gồm:

  • Liệu pháp hành vi.
  • Thuốc.

Liệu pháp hành vi thường là phương pháp điều trị đầu tiên cho trẻ em dưới 6 tuổi. Đối với trẻ lớn hơn, bác sĩ có thể đề nghị kết hợp liệu pháp hành vi và thuốc. Mặt khác, trẻ tự kỷ còn được hưởng lợi từ các hình thức trị liệu bổ sung như: Can thiệp giáo dục, điều hòa hoạt động cảm giác, trị liệu ngôn ngữ... Thuốc không thể chữa khỏi chứng tự kỷ nhưng nó có thể làm các triệu chứng liên quan như khó tập trung hoặc nhiều năng lượng ở trẻ giảm bớt.

liệu pháp hành vi giúp hỗ trợ cải thiện kỹ năng cho trẻ tự kỷ, tăng động Liệu pháp hành vi đặc biệt cần thiết với trẻ tự kỷ và tăng động

Bạn lo lắng khi con chậm nói, hoạt động quá mức và có những hành vi khác thường, lo lắng con có thể bị tự kỷ. Bạn muốn được chuyên gia của chúng tôi gọi lại tư vấn. Vui lòng để lại thông tin liên hệ dưới đây!

>>> Xem thêm: Bài tập cho trẻ giảm chú ý

Vương Não Khang – Bước đột phá trong hỗ trợ cho trẻ tự kỷ, tăng động đầu tiên tại Việt Nam

Tự kỷ và tăng động giảm chú ý đều là những rối loạn phát triển ảnh hưởng đến khả năng học tập, sinh hoạt, cũng như hòa nhập của trẻ. Do đó, việc phát hiện sớm và can thiệp tích cực khi trẻ có những hành vi khác thường là điều cấp thiết. Tuy nhiên, điều trị cho những trẻ này không đơn giản, đòi hỏi cha mẹ phải thực sự kiên trì, kiên nhẫn và phối hợp giữa nhiều bên khác nhau, từ các nhà trị liệu, giáo viên cho đến trường học.

Để nâng cao hiệu quả can thiệp, đẩy nhanh quá trình trị liệu, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu và phát triển thêm nhiều giải pháp mới nhằm hỗ trợ cho trẻ. Tiêu biểu trong số đó là sự ra đời của thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Não Khang.

Vương Não Khang là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với sự kết hợp của các dược liệu cổ truyền cùng nhiều vi chất bổ sung như: Cao đinh lăng, cao thăng ma, cao ginkgo biloba, acid folic, vitamin B6... giúp tăng cường dẫn truyền thần kinh, tăng tuần hoàn máu não và cung cấp dinh dưỡng, năng lượng cho tế bào não, tạo điều kiện để não bộ phát triển một cách tốt nhất. Từ đó, tăng khả năng học tập, ghi nhớ, tập trung, phản xạ tốt hơn, trẻ sẽ có sự cải thiện về ngôn ngữ, hành vi và nhận thức.

Phản hồi của phụ huynh về hiệu quả của Vương Não Khang

Từ khi ra mắt, Vương Não Khang đã được rất nhiều phụ huynh đánh giá cao về tác dụng.

Điển hình là trường hợp của chị Phạm Thị Thanh Thủy (thôn Phước Hòa, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) có con chậm nói kèm theo các hành vi tăng động, nghịch ngợm quá mức. Theo đó, 3 tuổi mà con chưa biết nói, luôn tay luôn chân nên chị Thủy hết sức lo lắng. Điều đó có lẽ đến từ việc chị cho con xem tivi quá nhiều mà không tương tác, trò chuyện mỗi ngày. Nhận thấy vấn đề con đang gặp phải, chị Thủy liền tìm cách can thiệp ngay, từ cắt tivi, điện thoại hoàn toàn, cho bé đi học và dạy nói ở nhà. Đồng thời, chị còn cho con sử dụng Vương Não Khang để hỗ trợ thêm. Kết quả là, chỉ sau 6 tháng, những biểu hiện chậm nói của con dần cải thiện, bé đã nói rõ ràng hơn, có thể đọc tên các biển hiệu khi đi ngoài đường.

Để biết thêm thông tin về câu chuyện của chị Thủy, hãy xem video dưới đây:

>>> Xem thêm: Con chậm nói, tăng động, nguy cơ tự kỷ – Mẹ phải làm sao?

Đánh giá của chuyên gia

“Vương Não Khang có thành phần từ thiên nhiên như cao đinh lăng, cao thăng ma, cao biloba giúp hoạt huyết não, tăng sự tập trung chú ý, tăng phản xạ đáp ứng, làm dịu thần kinh, từ đó trẻ học tập tốt hơn.” Đây là nhận định của Ths Quách Thúy Minh về hiệu quả của Vương Não Khang trong hỗ trợ cho trẻ tăng động giảm chú ý. Để hiểu hơn, mời bạn xem video dưới đây:

>>> Xem thêm: Trẻ bị tự kỷ có cải thiện được không?

Tóm lại, cả tăng động giảm chú ý và tự kỷ đều là những thách thức không hề nhỏ đến bản thân đứa trẻ, gia đình và toàn xã hội. Do đó, ngay từ bây giờ, hãy dạy con nhiều hơn và đừng quên kết hợp Vương Não Khang để giúp con sớm tiến bộ, bạn nhé!

Nếu bạn còn có câu hỏi về trẻ tự kỷ và sản phẩm Vương Não Khang, xin vui lòng để lại thông tin hoặc gọi điện đến Tổng đài miễn cước 18006214 hoặc Hotline (Zalo/Viber): 0917212364 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.