Đi nhón chân là hiện tượng di chuyển bằng các đầu ngón chân, gót chân không chạm đất. Trẻ thường xuyên di chuyển bằng cách đi nhón gót khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng. Vậy đi nhón gót chân có bình thường không? Đọc ngay thông tin dưới đây để có câu trả lời. 

Trẻ đi nhón chân có bình thường không?

Trong giai đoạn tập đi trẻ thường có một số các hiểu hiện như đi nhón gót chân, tìm điểm tựa khi di chuyển hay có dáng đi xiêu vẹo... Nếu sau 2 tuổi trẻ vẫn còn có biểu hiện như đi nhón chân thường xuyên trong sinh hoạt hàng ngày thì đây là dấu hiệu đáng lưu tâm. Bố mẹ cần đưa bé đi kiểm tra sàng lọc tự kỷ sớm khi thấy trẻ: 

  • Đứng không vững khi đi chân trần.
  • Dáng đi lạch bạch, đi đứng vụng về và thường xuyên vấp ngã.
  • Mọi di chuyển và hoạt động hàng ngày của trẻ đều di chuyển bằng đầu ngón chân.

Đi nhón chân là một trong những dấu hiệu sớm của trẻ tự kỷ

Đi nhón chân là một trong những dấu hiệu sớm của trẻ tự kỷ

Tại sao trẻ tự kỷ thường hay đi nhón chân? 

Đi nhón chân là một trong số các dấu hiệu điển hình dễ nhận biết để chẩn đoán của trẻ tự kỷ. Khi thấy trẻ có hành vi khác thường như đi nhón chân trong mọi sinh hoạt hàng ngày thì cha mẹ cần đưa con đi khám kịp thời. Đặc biệt đối với các trẻ trên 2 tuổi nếu đi nhón chân thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến chức năng đi lại và vận động của trẻ. Trẻ thường đi nhón chân do:

  • Rối loạn xử lý giác quan: Trẻ tự kỷ thường có tâm trạng lo lắng, sợ hãi và bất an hơn các trẻ khác. Nên việc đi nhón gót chân giúp trẻ có cảm giác thoải mái và dễ chịu cũng như yên tâm hơn.
  • Trương lực cơ yếu: Đây là nguyên nhân khiến trọng lực của trẻ có xu hướng dồn về phía trước tại các ngón chân khiến trẻ có thói quen đi nhón gót.
  •  Sự nhạy cảm quá mức của cơ bắp chân: Trẻ tự kỷ thường có sự nhạy cảm hơn so với các trẻ khác. Do đó khi đi bằng cả bàn chân sẽ có cảm giác chân bị căng cứng khiến trẻ di chuyển không thoải mái.

Sự nhạy cảm quá mức ở cơ bắp chân khiến trẻ không thoải mái khi di chuyển bằng cả bàn chân

Sự nhạy cảm quá mức ở cơ bắp chân khiến trẻ không thoải mái khi di chuyển bằng cả bàn chân

Trẻ tự kỷ đi nhón chân và những ảnh hưởng tới sức khỏe

Trẻ tự kỷ đi nhón chân trong toàn bộ quá trình sinh hoạt và di chuyển hàng ngày dài ngày sẽ có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. 

  • Kỹ năng vận động kém.
  • Đi lại khó giữ thăng bằng, rất dễ vấp ngã.
  • Các cơ phía trước yếu dần: Do thường xuyên gặp khó khăn khi vận động và đi lại.
  • Đi nhón gót chân khiến mắt cá chân của trẻ bị ảnh hưởng do chịu nhiều áp lực.

Cách cải thiện tình trạng đi nhón chân ở trẻ tự kỷ

Để cải thiện tình trạng đi nhón chân ở trẻ tự kỷ cha mẹ cần thực sự kiên trì, nhẫn nại và đồng hành cùng con, giúp con cải thiện hiệu quả. Một số phương pháp giúp cải thiện tình trạng đi nhón chân ở trẻ.

  • Cho trẻ đi giày: Lựa chọn giày cổ cao, đế nặng để cố định kéo bàn chân xuống giúp bé có thể đi lại bình thường.
  • Vật lý trị liệu: Nếu tình trạng diễn ra dài ngày một số trường hợp trẻ cần tiến hành vật lý trị liệu kéo các cơ bàn chân, giảm sự nhạy cảm của cơ quan từ đó giúp trẻ có cảm giác an toàn.
  • Nẹp chân: Với các trường hợp nặng bác sĩ có thể yêu cầu bó bột hay nẹp chân nếu bé vẫn không thể chạm bàn chân xuống đất.

Trẻ nẹp chân giúp cải thiện tình trạng đi nhón chân ở trẻ tự kỷ 

Trẻ nẹp chân giúp cải thiện tình trạng đi nhón chân ở trẻ tự kỷ

Ngoài các phương pháp cải thiện trên thì cha mẹ cần kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ cải thiện tình trạng nhón chân ở trẻ tự kỷ. Đặc biệt, nên lựa chọn các sản phẩm được sản xuất tại các công ty úy tín nhiều năm trên thị trường, đã có nghiên cứu lâm sàng, được các chuyên gia, bác sĩ khuyên dùng và được sự tin tưởng của đông đảo cha mẹ trẻ tự kỷ.

Nổi bật trong số đó là sản phẩm Vương Não Khang với thành phần chính từ đinh lăng, kết hợp với nhiều thảo dược và vi chất dinh dưỡng khác. Sản phẩm giúp bổ sung những vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho não bộ, giúp tăng cường dẫn truyền thần kinh cho não bộ, từ đó giúp giảm hẳn các triệu chứng của tự kỷ như đi nhón gót, chậm nói, thiếu tập trung....

Vương Não Khang – Bước đột phá trong hỗ trợ điều trị rối tự kỷ từ thảo dược

Vương Não Khang được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Nhi Trung ương với đề tài “Nghiên cứu tác dụng của Vương Não Khang trong hỗ trợ điều trị rối loạn tự kỷ” năm 2013 và được đăng tải trên tạp chí y học thực hành số 4 năm 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

  • 71,4% trẻ dùng Vương Não Khang: Đã thay đổi được khả năng nhận thức, ngôn ngữ, giảm các biểu hiện tăng động (cao gấp 2 lần so với nhóm chỉ can thiệp đơn thuần mà không dùng Vương Não Khang).
  • 80,9% trẻ dùng Vương Não Khang đã cải thiện hẳn các biểu hiện rối loạn giấc ngủ so với trước.

Kết quả sử dụng Vương Não Khang - giúp trẻ nhanh biết nói, giảm tăng động, bớt tự kỷ

Kết quả sử dụng Vương Não Khang - giúp trẻ nhanh biết nói, giảm tăng động, bớt tự kỷ

Theo Chuyên gia Quách Thúy Minh - Nguyên trưởng khoa Tâm bệnh - Bệnh viện Nhi Trung Ương “ ngoài việc sử dụng các thuốc hỗ trợ phát triển thần kinh cho trẻ thì gia đình có thể đồng thời sử dụng thảo dược có chiết xuất từ thiên nhiên như Cao Đinh Lăng, Cao Thăng Ma… giúp hoạt hóa não, tăng tính hưng phấn nhẹ giúp trẻ tăng tập trung chú ý và phát triển về khả năng trí tuệ và vui chơi…”

Ths. Quách Thúy Minh chia sẻ về Vương Não Khang

Hy vọng qua bài viết trên, các bậc phụ huynh đã tìm thấy các thông tin hữu ích và giải pháp hiệu quả để hỗ trợ cho tình trạng đi nhón chân ở trẻ tự kỷ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về Vương Não Khang bạn có thể liên hệ tới số hotline 0987126085 để được giải đáp.