Kỹ năng giao tiếp bằng lời đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Tuy nhiên, với trẻ chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ sẽ sợ giao tiếp, không thích gặp người lạ, luôn thu mình trước đám đông. Điều này sẽ làm trẻ mất đi nhiều cơ hội trong học tập và cuộc sống sau này.

Phát triển kỹ năng giao tiếp ở trẻ chậm phát triển ngôn ngữ như thế nào

Nhiều trẻ chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ nhưng lại không hề gặp khó khăn đặc biệt nào về thính giác hay khả năng hiểu những gì người khác nói. Đồng thời, khả năng phát âm của con hầu như là bình thường, rõ ràng tuy nhiên con lại tránh né giao tiếp, cảm giác khó khăn khi nói chuyện cùng người khác. Một số trẻ khi đến tuổi đi mẫu giáo hay đi học nhưng con vẫn không dạn dĩ tự tin giao tiếp cùng bạn bè.

Với những trẻ này, sự hạn chế trong vốn từ làm trẻ khó khăn trong diễn đạt một câu trọn vẹn. Không duy trì được cuộc trò chuyện, hạn chế mở rộng mối quan hệ với bạn bè. Điều này sẽ làm trẻ mất tự tin dẫn đến sợ giao tiếp. Về lâu dài nó còn ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ. Vậy nên, để giúp con tự tin trong giao tiếp, phát triển tốt kỹ năng này, cha mẹ cần phá vỡ rào cản chậm nói, chậm ngôn ngữ ở con

Cha mẹ cần giúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp

Cha mẹ cần giúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp

Trước tiên để giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, cha mẹ cần dành nhiều thời gian trò chuyện cùng con. Với cách làm này sẽ giúp con biết cách nói chuyện, trả lời câu hỏi. Con sẽ dần dần xóa đi nỗi sợ giao tiếp do hạn chế về vốn từ.

Bước tiếp theo là cần xây dựng môi trường giao tiếp thoải mái để kích thích khả năng giao tiếp ở con

Một điều cần lưu ý là cha mẹ thường xuyên cho con giao tiếp với các bạn cùng tuổi, những người quen biết để giúp trẻ tăng sự tự tin, cởi mở khi giao tiếp.

Sau cùng cha mẹ cần hiểu rằng, phát triển kỹ năng giao tiếp bằng lời cho trẻ chậm nói, chậm ngôn ngữ là một quá trình đòi hỏi sự kiên nhẫn ở cha mẹ cùng sự kết hợp nhiều phương pháp khác nhau cho con. Không chỉ giúp con gia tăng vốn từ, mà cha mẹ còn giúp con thích tương tác, nói chuyện cũng như giúp con tăng khả năng tập trung, ghi nhớ và phản xạ khi giao tiếp cùng mọi người.

Cho nên, ngoài phương pháp giáo dục chia sẻ như trên thì cần gia tăng các thành phần và nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển não bộ của trẻ vốn đã không được tốt ở những trẻ chậm phát triển ngôn ngữ này. Bổ sung sản phẩm bổ não đã được nghiên cứu hiệu quả trong hỗ trợ ngôn ngữ, trí tuệ cho trẻ như Vương Não Khang là tốt nhất hiện nay. Vì Vương Não Khang là sản phẩm được các BS BV Nhi đầu ngành sử dụng trong can thiệp điều trị trẻ chậm nói, chậm ngôn ngữ. Sản phẩm được nghiên cứu chứng minh lâm sàng ở BV NHI TƯ và được nhiều cha mẹ tin dùng cho con và có phản hồi tốt về sản phẩm. Với thành phần thảo dược cùng vitamin, Vương Não Khang hỗ trợ tốt cho sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ cũng như đảm bảo sự an toàn khi sử dụng.

Đừng đánh mất cơ hội được phát triển toàn diện của con. Hãy bên con mỗi ngày để thấy được sự khác biệt của con và chủ động can thiệp sớm cho con ngay khi nhận ra con sợ giao tiếp, chậm nói hay chậm ngôn ngữ.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Xem thêm:

Cần hỗ trợ kịp thời cho trẻ chậm nói, khó khăn trong giao tiếp Chia sẻ Mẹ giúp con chậm nói, kém tập trung tiến bộ chỉ trong 6 tháng Vương Não Khang: Thông tin – Giá bán sản phẩm cập nhật mới nhất

Thông tin hữu ích:

Não bộ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ. Cho nên với những trẻ chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ, sợ giao tiếp cần được bổ sung các sản phẩm bổ não đặc hiệu bên cạnh sự tương tác từ gia đình

Tháng 2/2015, Bệnh viện Nhi Trung ương đã nghiệm thu, ghi nhận kết quả nghiên cứu hiệu quả của Vương Não Khang trong điều trị hỗ trợ trẻ tự kỷ, trẻ chậm phát triển ở một số lĩnh vực:

*Cải thiện khả năng ngôn ngữ giao tiếp, nhận thức, tiếp thu.

*Cải thiện rối loạn giấc ngủ, hành vi tăng động.

*Cải thiện rối loạn hành vi phá vỡ và lo âu

*Tăng khả năng học tập và ghi nhớ của trẻ.

Không tìm thấy tác dụng phụ không mong muốn khi sử dụng sản phẩm. Kết quả nghiên cứu đã được đăng tải trên Tạp chí Y học thực hành do Bộ Y tế xuất bản số 4 (959) năm 2015.