Các hành vi lặp đi lặp lại, không có mục đích là một triệu chứng phổ biến ở trẻ tự kỷ. Tuy nhiên, không phải ba mẹ nào cũng hiểu những hành vi rập khuôn của trẻ tự kỷ như xếp đồ chơi thành hàng dài, quay tròn đồ vật hoặc đóng mở ngăn kéo và cửa ra vào liên tục... có ý nghĩa gì và lo lắng khi chúng thường xuyên xảy ra. Vậy phải làm sao để khắc phục những hành vi rập khuôn, cứng nhắc của trẻ tự kỷ?

Hành vi rập khuôn của trẻ tự kỷ

Nhận diện các hành vi rập khuôn của trẻ tự kỷ

Theo Cẩm nang Chẩn đoán và thống kê rối loạn tâm thần 5 (Hoa Kỳ), các hành vi lặp đi lặp lại, không có mục đích và sở thích ám ảnh, có tính chọn lọc cao và cứng nhắc được mô tả là những triệu chứng điển hình của rối loạn tự kỷ. Những hành vi này được gọi là rập khuôn hoặc cố chấp.

Tuy nhiên, việc một đứa trẻ có một vài thói quen nhất định (ví dụ thích làm theo một lịch trình định sẵn) không đủ để kết luận mắc chứng tự kỷ mà các hành vi đó phải “bất thường về cường độ hoặc trọng tâm” và quan trọng là, nếu phải thay đổi sẽ gây ra sự đau khổ, khó chịu.

Cụ thể, các kiểu hành vi, sở thích hoặc hoạt động bị hạn chế, lặp đi lặp lại ở trẻ tự kỷ được thể hiện bởi ít nhất hai trong số những điều sau, cả ở thời điểm hiện tại hoặc quá khứ:

  • Các chuyển động cơ lặp đi lặp lại, bao gồm cả sử dụng đồ vật hoặc lời nói. Ví dụ: Trẻ xếp đồ vật thành hàng dài, gõ đập đồ chơi...
  • Kiên định về tính giống nhau. Ví dụ: Trẻ cực kỳ lo lắng trước những thay đổi nhỏ trong thói quen sinh hoạt, suy nghĩ cứng nhắc...
  • Sở thích bị hạn chế, cố định. Ví dụ: Trẻ gắn bó chặt chẽ với một đồ vật bất kỳ, chỉ thích ăn một món, đi về theo đúng một đường…
sở thích, hành vi rập khuôn của trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ có những hành vi và sở thích điển hình

>>> Xem thêm: Cách chọn đồ chơi trẻ tự kỷ

Tại sao trẻ tự kỷ có những hành vi rập khuôn và cách điều trị thế nào?

Với trẻ tự kỷ, hành vi rập khuôn không chỉ gây khó chịu cho người khác mà còn là rào cản lớn trong giao tiếp và tương tác xã hội. Thế nhưng, ở thời điểm hiện tại, người ta vẫn chưa biết điều gì gây ra những hành vi lặp đi lặp lại và không có mục đích ấy, mặc dù có rất nhiều giả thuyết. Cụ thể, các triệu chứng này được cho là cách trẻ tự làm dịu mình trước căng thẳng hoặc lo lắng, rối loạn giác quan và thể hiện bản thân.

Khi một đứa trẻ mắc chứng rối loạn tự kỷ ở trong môi trường có quá nhiều âm thanh, ánh sáng hoặc áp lực, trẻ có thể vỗ tay hoặc lắc lư phần trên cơ thể, xoay tròn, thậm chí nắm chặt tay để giữ bình tĩnh vì bị kích thích quá mức.

Trên thực tế, phụ huynh không nhất thiết phải thay đổi tất cả các hành vi rập khuôn của trẻ tự kỷ nếu nó thực sự không gây ra bất cứ vấn đề gì. Tất nhiên, khi trẻ có hành vi nguy hiểm hoặc rủi ro, nó phải được thay đổi. Những phương pháp được dùng cho trường hợp này gồm: Trị liệu hành vi, điều hòa cảm giác, dùng thuốc... Mỗi trẻ tự kỷ sẽ có những hành vi rập khuôn khác nhau và vì thế, ba mẹ cần tìm hiểu và lựa chọn từng kỹ thuật để “dập tắt” hành vi nếu nó gây nguy hại, giúp trẻ bình tĩnh và có được cảm giác kiểm soát nếu do lo lắng.

điều chỉnh những hành vi rập khuôn của trẻ tự kỷ nếu không phù hợp Điều chỉnh các hành vi rập khuôn của trẻ tự kỷ

>>> Xem thêm: Trẻ tự kỷ có biết bắt chước không?

Giải pháp từ thảo dược giúp tăng cường trí tuệ, giảm rối loạn hành vi cho trẻ tự kỷ

Nhiều cha mẹ có thể cảm thấy xấu hổ hoặc khó chịu trước những hành vi lặp đi lặp lại của con mình. Tuy nhiên, trước khi hành động để dập tắt chúng, điều quan trọng là phải hiểu ý nghĩa đằng sau những hành vi của trẻ. Nếu hành vi đó giúp con bình tĩnh, quản lý các rối loạn giác quan, bạn cần hỗ trợ con sửa đổi, mở rộng các thói quen hoặc chuyển chúng sang những hoạt động có định hướng khác.

Can thiệp các hành vi của trẻ tự kỷ là cả một quá trình và cần xuyên suốt trong thời gian dài. Bên cạnh việc luyện tập cho trẻ các kỹ năng ngôn ngữ, nhận thức, tư duy và tự phục vụ bản thân thì cũng cần tác động đến não bộ trẻ, từ đó cải thiện những hành vi không phù hợp. Điều này được thực hiện bằng cách bổ sung cho trẻ những sản phẩm hỗ trợ giúp tăng cường trí tuệ, mà điển hình là cốm thảo dược có thành phần chính từ đinh lăng.

Đinh lăng có tác dụng tăng biên độ sóng não, hoạt hóa vỏ não, kích thích não bộ hoạt động. Dưới tác dụng của cao đinh lăng, vỏ não được hoạt hóa nhẹ, tăng dẫn truyền thần kinh khả năng tiếp nhận ánh sáng và kích thích tốt hơn, giúp trẻ tập trung, ghi nhớ, tăng phản xạ. Đồng thời, đinh lăng còn có tác dụng an thần tự nhiên giúp trẻ dễ ngủ và ngủ ngon hơn.

Đinh lăng giúp tăng cường chức năng não bộ

Ngoài ra, đinh lăng còn được kết hợp với thăng ma, ginkgo biloba giúp cung cấp oxy cho tế bào não, cải thiện lưu lượng máu lên não, an thần, tăng cường trí nhớ, cải thiện khả năng ngôn ngữ, làm giảm các rối loạn thần kinh.

Hơn thế nữa, một số vitamin và khoáng chất trong sản phẩm cũng làm tăng tác dụng của đinh lăng. Cụ thể: Taurine, vitamin B6, acid folic, coenzyme Q10 có vai trò tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh và enzyme thiết yếu cho não. Ngoài ra, những chất này còn giúp tăng sinh chất dẫn truyền thần kinh trung ương, góp phần điều hòa hoạt động não bộ, tăng lưu lượng tuần hoàn máu não. Điều này giúp kiểm soát các hành vi và biểu hiện quá mức, giảm trạng thái căng thẳng, mệt mỏi do tự kỷ gây ra.

Nhờ công thức đúng đủ đảm bảo hiệu quả vượt trội, cốm thảo dược có thành phần chính từ đinh lăng không chỉ giúp trẻ tự kỷ cải thiện hành vi, mà còn phát triển ngôn ngữ, tư duy và nhận thức tốt hơn.

Tìm hiểu về những hành vi rập khuôn của trẻ tự kỷ sẽ giúp bạn biết được mục đích đằng sau tình trạng lặp đi lặp lại đó. Hãy can thiệp tích cực và đừng quên sử dụng cốm thảo dược có thành phần chính từ đinh lăng mỗi ngày để cải thiện các rối loạn hành vi của trẻ một cách tốt nhất!

Thu Hương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Não Khang - Hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường vi chất và năng lượng cho não, hỗ trợ cải thiện giấc ngủ ở trẻ hay tăng động.

Thành phần:

    • Cao đinh lăng: 230mg 
    • Cao thăng ma: 150mg
    • Chiết xuất ginkgo biloba: 20mg
    • Natri succinate: 100mg
    • Taurine: 40mg
    • Coenzyme Q10: 2,5mg
    • Vitamin B6: 0,3mg
    • Acid folic: 50mcg

Đối tượng sử dụng:

    • Trẻ em tăng động dẫn tới rối loạn giấc ngủ.
    • Trẻ tự kỷ

Công dụng:

    • Hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường vi chất và năng lượng cho não
    • Hỗ trợ cải thiện giấc ngủ ở trẻ hay tăng động.

Hướng dẫn sử dụng:

    • Trẻ em dưới 3 tuổi: Ngày uống 2 gói.
    • Trẻ từ 3 đến 6 tuổi: Ngày uống 3 gói.
    • Trẻ trên 6 tuổi: Ngày uống 4 gói.
    • Hòa tan lượng cốm trong gói với nửa ly nước.
    • Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 1 giờ.
    • Nên dùng 1 đợt liên tục từ 3 - 6 tháng để có kết quả.

Số GPQC: 2211/2020/XNQC-ATTP

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh 

Hiện nay, nhãn hàng Vương Não Khang đang triển khai chương trình MUA 6 TẶNG 1 với ưu đãi vô cùng hấp dẫn. Theo đó, khi mua đủ 6 hộp Vương Não Khang, bạn sẽ nhận được 1 hộp hoàn toàn miễn phí, tiết kiệm gần 15%.

Ngoài ra, nhãn hàng còn có chương trình CAM KẾT HOÀN 100% TIỀN NẾU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM KHÔNG HIỆU QUẢ. Đừng bỏ lỡ!