Rối loạn phát triển là một nhóm các tình trạng thuộc về lĩnh vực thần kinh như tự kỷ, chậm nói hay tăng động giảm chú ý. Trẻ bị rối loạn phát triển thường gặp khó khăn trong giao tiếp, hành vi, học tập và tương tác xã hội. Một số ít biểu hiện cải thiện khi trẻ lớn lên, nhưng phần lớn các rối loạn sẽ kéo dài đến suốt cuộc đời. Vậy làm thế nào để giảm bớt những rối loạn cho trẻ, cải thiện các kỹ năng còn khiếm khuyết?

Không chấp nhận sự thật con bị rối loạn phát triển

Rối loạn phát triển bắt đầu từ rất sớm với các biểu hiện khác nhau và trong từng lĩnh vực cụ thể. Trẻ bị rối loạn phát triển có thể chậm nói, không nói và vốn từ thường ít hơn so với lứa tuổi. Những trẻ khác lại gặp khó khăn trong việc nghe hiểu, diễn đạt ý hoặc sắp xếp từ để tạo thành câu, đi kèm với các hành vi quá mức như: Đập phá đồ đạc, la hét…

Trẻ bị rối loạn phát triển Trẻ bị rối loạn phát triển

Như bé Nguyễn Minh Đức, con trai chị Trần Ngọc Ánh (Hải Phòng), gần 4 tuổi nhưng lại rất khó khăn trong việc diễn đạt ngôn ngữ. Chị nhớ lại: “Khi con 1-2 tuổi, tôi không để ý đến ngôn ngữ của bé. Đến khi con 4 tuổi nhưng không hề nói chuyện, tôi cứ nghĩ con mình chậm nói. Bé hay quậy phá, thích xé giấy, mắt không tập trung vào vật gì lâu được, cầm cái gì cũng ném…”. Chị tuyệt vọng, quyết định đưa con đi khám. Bác sĩ chẩn đoán, con chị thuộc dạng trẻ chậm nói, có biểu hiện của tự kỷ nhẹ. Thế nhưng, vợ chồng chị không chấp nhận kết quả đó và khăng khăng, con mình chỉ chậm nói nên từ chối trị liệu cho con.

Tại sao không giúp con như cách của họ?

Khác với chị Ánh, rất nhiều cha mẹ khi phát hiện con có dấu hiệu bất thường liền đưa con đi khám và can thiệp từ sớm. Điều này giúp các con có cơ hội được học tập, cải thiện những kỹ năng còn thiếu và hòa nhập cuộc sống.

Điển hình như trường hợp của chị Phạm Thị Thanh Thủy (ở thôn Phước Hòa, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) có con 3 tuổi nhưng bị chậm nói kèm theo những hành vi bất thường.

Do đặc thù công việc bận rộn, chị Thủy hay phải để bé Trung Nguyên chơi trong khung cũi và xem tivi một mình. Vì thế, 3 tuổi mà con chỉ nói những từ đơn giản như ba, bà và nghịch ngợm quá mức.

bé trung nguyên bị chậm nói Vì xem tivi quá nhiều nên bé Trung Nguyên bị chậm nói (ảnh minh họa)

Thấy con chậm hơn so với các bạn, chị lên mạng tìm kiếm thông tin, biết chậm nói, tăng động là những rối loạn phát triển rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Bắt đầu từ việc không cho con xem tivi, điện thoại, chị Thủy vội vàng tìm cách tập cho con nói. Cùng lúc đó, chị phát hiện ra Vương Não Khang được rất nhiều cha mẹ có con chậm nói, hiếu động lựa chọn bổ sung cho con nên quyết định mua về cho bé Nguyên dùng.

Chị kể: “Năm 4 tuổi, con đi học mẫu giáo mà không biết tên bạn, tên trường, dù không quậy phá và vẫn sợ cô nhưng em cảm thấy con có những biểu hiện bất thường. Thế là em mới bắt đầu tìm hiểu và cho con uống Vương Não Khang, uống từ hộp thứ 3 trở đi là đã cải thiện.” Duy trì cho con dùng liên tục 5 tháng, bé Nguyên đã có thể nói được những từ dài và có nghĩa hơn như “Quảng Ngãi quê tôi” hay gọi tên ông bà nội, ngoại. Thậm chí, đi trên đường, bé đã có thể nói những món ăn con thích như “cơm gà”, “bún bò”…”.

Cùng xem những chia sẻ của chị Thủy về cách giúp con chậm nói, tăng động cải thiện ngôn ngữ trong video dưới đây:

Chị Nguyễn Ngân Bình (số 1 ngõ Khâm Đức, Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ về cậu con trai thường xuyên lơ đãng, luôn tay luôn chân và nghịch ngợm mọi thứ xung quanh.

Con trai chị hiện đang học lớp 6 tại một trường công lập ở Hà Nội. Chị nhớ lại: “Những năm đầu tiểu học, con luôn được các thầy cô nhận xét là một cậu bé ngoan. Thế nhưng, con thường có biểu hiện lơ đãng, không tập trung trong giờ học khiến kết quả học tập ngày càng giảm sút. Mỗi tối tôi luôn phải ngồi cạnh kèm con học nhưng chỉ được một lúc, con không thể tập trung tiếp, rồi lại lơ đãng, nghịch ngợm”.

Bé thiếu tập trung Con trai thiếu tập trung trong học tập khiến chị Bình vô cùng lo lắng (ảnh minh họa)

Tháng 7/2013, thời điểm trước khi con chuẩn bị vào lớp 6, trong một lần trò chuyện với dược sĩ tại nhà thuốc gần nhà về tình trạng của con, chị được tư vấn dùng sản phẩm Vương Não Khang. Chị nói: “Lúc đầu, tôi cũng chưa tin tưởng lắm nên mua một hộp về cho con uống thử, đều đặn mỗi ngày 2 lần, mỗi lần một gói… Khi con uống hết hộp đầu tiên, bằng trực giác của người mẹ, tôi thấy con đã có phần tiến bộ. Đến nay, con đã uống được 10 hộp và có những tiến bộ thật bất ngờ.

Bây giờ mỗi tối, con tự ngồi vào bàn học, tập trung làm bài mà không cần ai nhắc nhở. Nếu như trước đây, khó khăn lắm con mới làm gần hoàn chỉnh 1 bài mà mất cả tiếng đồng hồ thì giờ đây, con đã làm được 2 – 3 bài và quan trọng nhất là con đã nhớ những gì được học”. Chị Bình phấn khởi khoe về những cải thiện của con mình.

>>> Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Bình TẠI ĐÂY.

Chị Lê Thị Minh (Đường liên khu 2-10, phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, TP. HCM) chia sẻ về con trai chị - bé Long 3 tuổi chưa nhưng chưa biết nói và đã cải thiện chỉ sau 6 tháng.

“Người ta vẫn nói “Bi bô như trẻ lên ba” thế mà bé Long nhà mình lại không như vậy. Khi bé 1 tuổi, mình cũng thấy bé bập bẹ nhưng không rõ âm, rồi đến 2 tuổi cũng chỉ nói được vài từ đơn. Lên 3 tuổi, mình mới nhận thấy rõ ngoài chậm nói, con còn thiếu hẳn những cử chỉ, điệu bộ mà trẻ nào cũng có. Khi cần gì, con kéo tay người khác đến tận nơi thay vì tự lấy và không thể tập trung vào việc gì lâu được. Long rất hiếu động, khó ngồi yên một chỗ, đi lớp không nghe cô giáo hướng dẫn và bị nhắc nhở nhiều”. Chị Minh trải lòng.

bé chậm nói tăng động Bé Long 3 tuổi nhưng chưa biết nói và hiếu động quá mức (ảnh minh họa)

Càng quan sát kỹ những biểu hiện ở Long, chị Minh thấy rõ con chậm hơn các bạn cùng tuổi và vội vàng tìm cách can thiệp. Qua tìm kiếm thông tin trên mạng, chị phát hiện ra cốm Vương Não Khang hỗ trợ hiệu quả cho trẻ chậm nói, kém tập trung giống con chị nên đã mua về để con sử dụng. 

Chị vui vẻ nói: “Mình kiên trì cho bé sử dụng Vương Não Khang trong 6 tháng thì con đã biết nói dù còn hơi ngọng. Điều mừng nhất là con đã chủ động hỏi người khác những câu đơn giản như: Ba đâu? Mẹ đâu? Anh đâu? Con biết phân biệt một số màu sắc như: Xanh, đỏ, đen, vàng và tập trung hơn, không còn thờ ơ khi người lớn hỏi chuyện như trước nữa”.

>>> Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Minh TẠI ĐÂY.

Chị Võ Thị Thùy Trang (124/79/5 Phan Huy Ích, phường Tân Bình, TP. HCM) có con chậm phát triển ngôn ngữ.

Kể về cậu con trai sinh năm 2007 mà giọng chị Trang không khỏi nghẹn ngào. Trong suốt những năm đầu, chị không hề thấy con có biểu hiện gì khác thường cho đến khi bé 3 tuổi. Ở thời điểm ấy, khả năng giao tiếp của bé chỉ như trẻ 2 tuổi. Bé chỉ nói được vài từ quen thuộc như: Ba, bà… Nếu nói được nhiều hơn thì cũng là những từ vô nghĩa hoặc ngược câu. Qua thăm khám ở bệnh viện, con được chẩn đoán chậm phát triển ngôn ngữ.

bé chậm phát triển ngôn ngữ Bé Đoàn Nguyên Phúc bị chậm phát triển ngôn ngữ

Chị Trang cho biết: “Tôi đưa con ra khám ở bệnh viện mấy lần rồi nhưng tình hình không khả quan lắm. Ai chỉ gì tôi cũng làm để chữa bệnh cho con. Tưởng bỏ cuộc, nhưng may mắn thay khi chị chủ nhà thuốc gần nhà nói rằng, cháu chị cũng bị chậm phát triển trí tuệ đang uống Vương Não Khang được nửa năm nay rồi và có tiến bộ nhiều lắm. Mừng quá, tôi cũng tìm mua Vương Não Khang cho con uống. Uống hai hộp đầu, tôi thấy cháu có biểu hiện tốt hẳn lên, dần dần thì cháu nói được nhiều hơn. Hỏi con mấy tuổi, uống sữa gì là nói một mạch con 5 tuổi, tuổi con heo, uống sữa Milo…”.

>>> Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Trang TẠI ĐÂY.

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Chắc hẳn khi đọc đến đây, có lẽ bạn cũng nhận ra một điểm chung giữa các mẹ, đó là ngoài tích cực dạy con học nói, họ còn kết hợp cốm Vương Não Khang cho con. Tại sao Vương Não Khang lại được nhiều mẹ tin tưởng đến vậy? Điều gì đã tạo nên công dụng tuyệt vời của sản phẩm?

Đáp án chính là sự phối hợp độc đáo giữa các thành phần của Vương Não Khang như đinh lăng, ginkgo biloba, vitamin B6, acid folic… giúp tăng cường dẫn truyền thần kinh, tăng tuần hoàn máu não và cung cấp dưỡng chất, năng lượng cho tế bào não, từ đó giúp tăng cường trí tuệ, tăng khả năng học tập, làm việc, tính tập trung và phản xạ. Nhờ vậy, sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả các trường hợp trẻ rối loạn phát triển như: Tự kỷ, chậm nói, tăng động…, góp phần rút ngắn thời gian can thiệp mà vẫn đảm bảo an toàn cho bé.

Thành phần cốm vương não khang Các thành phần trong Vương Não Khang

Trên thực tế, rất nhiều phụ huynh đã cho con sử dụng Vương Não Khang và có hiệu quả tốt. Đó là câu chuyện của người trong cuộc, vậy chuyên gia nói gì?

Dưới đây là ý kiến của Ths Quách Thúy Minh về lợi ích của Vương Não Khang trong hỗ trợ điều trị trẻ chậm nói:

Danh hiệu mà Vương Não Khang đã đạt được

Tác dụng của Vương Não Khang không chỉ được khẳng định qua những trường hợp thực tế sử dụng hay ý kiến của chuyên gia mà còn đến từ các giải thưởng uy tín. Những giải thưởng mà sản phẩm đã đạt được như: “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em năm 2014”, “Thương hiệu nổi tiếng trong hội nhập kinh tế châu Á Thái Bình Dương”, “Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng”…

Giải thưởng của vương não khang Một trong những giải thưởng công nhận những hiệu quả của Vương Não Khang

Trẻ bị rối loạn phát triển hoàn toàn có thể cải thiện những kỹ năng còn thiếu nếu được phát hiện sớm và can thiệp tích cực. Để con yêu luôn khỏe mạnh, phát triển thật tốt, hãy tìm các phương pháp phù hợp nhất và đừng quên sử dụng Vương Não Khang như cách mà những bà mẹ khác đã áp dụng thành công, bạn nhé!

Nếu bạn còn thắc mắc về trẻ rối loạn phát triển hoặc mua sản phẩm cốm Vương Não Khang, hãy gọi điện đến tổng đài miễn cước: 18006214 hoặc kết bạn (Zalo/Viber): 0917212364 để được hỗ trợ một cách tốt nhất.

Thu Hương

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh