Bậc cha mẹ nào cũng sẽ vô cùng lo lắng khi con có những biểu hiện của trẻ chậm nói, kém tập trung. Những chia sẻ vô cùng đáng quý từ những trường hợp thực tế sẽ là kinh nghiệm cũng như động lực giúp cho các cha mẹ thêm phương pháp chăm sóc và hỗ trợ phát triển ngôn ngữ và nhận thức cho trẻ chậm nói.
Tìm được giải pháp đúng để cải thiện tình trạng trẻ chậm nói, kém tập trung
Chị Lê Thị Minh (nhà ở Đường Liên Khu 2-10, Phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân–Hồ Chí Minh) chia sẻ về trường hợp con trai chị – bé Lê Văn Việt Long đã 3 tuổi nhưng chưa biết nói và phương pháp chị đã giúp con tiến bộ từng ngày như thế nào. Và giờ thì bé đã nói tốt, không quậy phá nữa và đã hòa nhập cùng các bạn và phát triển bình thường như các trẻ khác cùng trang lứa.
“Người ta vẫn nói “Bi bô như trẻ lên ba” thế mà bé Long nhà mình lại không được như vậy. Khi bé được 1 tuổi mình cũng thấy bé bập bẹ nhưng không rõ âm, rồi đến 2 tuổi bé cũng chỉ nói được vài từ đơn. Mình nghĩ đơn giản chắc bé chỉ chậm nói chút xíu thôi và rồi khi bé Long được 3 tuổi, mình mới nhận thấy rõ ngoài chậm nói con mình thiếu hẳn những cử chỉ bằng điệu bộ khi muốn điều gì mà đáng ra đứa trẻ nào cũng có. Khi con cần gì thì con kéo tay người khác đến tận nơi thay vì con tự lấy. Hơn nữa con lại không thể tập trung vào việc gì lâu được. Khi ba mẹ dạy con điều gì là con làm ngơ, không tập trung vào điều mà ba mẹ đang nói với con. Long rất hiếu động, khó ngồi yên một chỗ, đi lớp không nghe cô giáo hướng dẫn và đã nhiều lần cô nhắc nhở với mẹ về những biểu hiện ở con” Chị Minh chia sẻ.
Mẹ giúp con chậm nói, kém tập trung như thế nào (Hình minh họa)
Càng quan sát càng thấy những biểu hiện ở bé Long chậm hơn các bạn cùng tuổi, Chị Minh bắt đầu lo lắng…Chị cũng bắt đầu tìm kiếm thông tin và những chia sẻ của các mẹ có trẻ chậm nói và kém tập trung trên các trang mạng để hy vọng tìm ra cách hiệu quả nhất giúp con trước khi phải đưa con đi khám tâm lý. Qua tìm kiếm thông tin trên mạng Chị cũng đọc được rất nhiều thông tin nói về cốm bổ não Vương Não Khang hỗ trợ hiệu quả cho trẻ chậm nói, kém tập trung giống trường hợp của con. Chị Minh mừng lắm nhưng vẫn còn phân vân chưa dám quyết định cho con dùng. Một sự trùng hợp, người nhà của chị Minh là dược sỹ trong một lần điện thoại cho chị đã khuyên chị nên cho bé Long sử dụng cốm bổ não Vương Não Khang vì thành phần của cốm là từ những dược liệu thiên nhiên và các nguyên tố vi lượng giúp cho sự phát triển não bộ và hoạt hóa vỏ não rất tốt như cao Đinh Lăng, cao Bạch quả, Taurin,..an toàn cho trẻ.
Chị vui vẻ nói “ Được dược sỹ tư vấn rõ ràng hơn, thêm nữa cũng thấy nhiều trường hợp sử dụng cốm bổ não Vương Não Khang này các bé có cải thiện tốt, mình yên tâm hơn và ra ngay hiệu thuốc mua về cho con sử dụng. Mình kiên trì cho bé sử dụng Vương Não Khang trong 6 tháng thì con đã biết nói dù còn hơi ngọng, con đã biết hát một số bài hát của trẻ con. Điều mừng nhất là con đã chủ động hỏi người khác những câu đơn giản như Ba đâu, Mẹ đâu, Anh đâu. Con đã biết phân biệt một số màu sắc như màu xanh, màu đỏ, đen, vàng. Giờ đây con đã tập trung hơn, không còn thờ ơ khi người lớn hỏi chuyện như trước nữa, con chơi hòa đồng cùng các bạn nên mình vui lắm”
Dù bé Long có cải thiện hơn trước rất nhiều nhưng chị Minh cho biết sẽ vẫn duy trì sử dụng sản phẩm cho trẻ chậm nói để giúp con tiến bộ nhiều hơn nữa. Chia sẻ với chúng tôi về bé Long mà chị không giấu được niềm vui, niềm hạnh phúc khi nhận thấy tiến bộ của con từng ngày. Mà chắc có lẽ, cha mẹ nào rơi vào tình cảnh như chị Minh thì mới cảm nhận được hạnh phúc trọn vẹn như vậy.
Chị Minh hiểu hơn ai hết nỗi lòng của những người mẹ với con của mình. Chính vì vậy, chị đã không ngần ngại chia sẻ trường hợp của mình với các gia đình có con chậm nói, kém tập trung như của bé Long. Chị chỉ mong những chia sẻ của chị sẽ giúp cho các gia đình có thêm phương pháp hiệu quả trong việc hỗ trợ cho con trẻ khi trẻ chậm nói, trẻ chậm phát triển ngôn ngữ để niềm vui, tiếng cười luôn đầy ắp trong mỗi gia đình.
Cám ơn những chia sẻ chân thành từ chị. Chúc cho gia đình chị luôn ngập tràn hạnh phúc. Chúc các con, niềm hạnh phúc của các ba mẹ luôn ăn ngon ngủ khỏe, học hành chăm ngoan, phát triển toàn diện.
* Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau còn tùy thuộc cơ địa mỗi người
Nhóm PV Y tế
* * * * * * * * * * * * * * *
Xem thêm:
♦ Trẻ chậm nói can thiệp muộn và những hệ lụy khôn lường
♦ Vương Não Khang – Chìa khóa vàng cho trẻ chậm nói, tăng động, rối loạn phát triển
♦ Vương Não Khang – Đồng hành cùng cha mẹ giúp cải thiện các rối loạn phát triển ở trẻ
Chia sẻ của một số Mẹ điển hình đã tìm được bí quyết giúp con cải thiện tốt:
♦ Trẻ chậm nói, tăng động: Bí quyết giúp con của bà mẹ 38 tuổi
♦ Niềm vui của các Mẹ có con CHẬM NÓI qua những chia sẻ chân thực
♦ Cần hỗ trợ kịp thời cho trẻ chậm nói, khó khăn trong giao tiếp
* * * * * * * * * * * * * * *
THÔNG TIN HỮU ÍCH:
Não bộ đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ và tâm vận động ở trẻ và không phải trẻ nào cũng có sự phát não bộ giống nhau. Do vậy, với việc dạy con học nói đặc biệt là dạy những trẻ chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ kèm theo biểu hiện mất tập trung, hiếu động quá mức thì rất cần sự tác động đến não bộ của con bên cạnh sự tương tác từ môi trường bên ngoài.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MANG ĐẾN GIẢI PHÁP AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHO TRẺ
Tháng 2/2015, tạp chí Y học thực hành do Bộ y tế xuất bản số 4 ( 959 ) -2015 đã đăng tải kết quả nghiên cứu ứng dụng lâm sàng - Ghi nhận hiệu quả của Vương Não Khang trong hỗ trợ điều trị hiệu quả trong các lĩnh vực:
► Cải thiện khả năng ngôn ngữ giao tiếp, nhận thức, tiếp thu
► Cải thiện rối loạn giấc ngủ, hành vi tăng động.
► Cải thiện rối loạn hành vi phá vỡ và lo âu.
► Tăng khả năng học tập và ghi nhớ của trẻ
Không tìm thấy tác dụng phụ không mong muốn khi sử dụng VƯƠNG NÃO KHANG. Định hướng sử dụng lâu dài hỗ trợ xuyên suốt quá trình phát triển của trẻ
Nghiên cứu lâm sàng của Vương Não Khang trên Tạp chí Y học thực hành
Các gia đình có trẻ nhỏ rối loạn phát triển: chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ, kém tập trung…. cần sự hỗ trợ tư vấn hãy chủ động liên hệ ngay với chúng tôi. Can thiệp và hỗ trợ cho trẻ ngay từ những mốc phát triển đầu đời sẽ giúp cải thiện cho trẻ nhanh; đừng để quá muộn lỡ mất cơ hội của các con cha mẹ nhé.