Chậm phát triển trí tuệ hoặc thiểu năng trí tuệ là các rối loạn thần kinh, xuất hiện sớm từ thời thơ ấu, làm giảm sự phát triển của một cá nhân trong học tập, thích ứng với xã hội. Chậm phát triển trí tuệ do rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó di truyền cũng đã được các nhà khoa học đề cập đến. Vậy chậm phát triển trí tuệ có di truyền không?
Chậm phát triển trí tuệ là gì?
Chậm phát triển trí tuệ đặc trưng bởi sự giảm đáng kể các hoạt động trí tuệ (IQ<70-75) và bị hạn chế ít nhất 2 trong số những khía cạnh sau: Giao tiếp, tự định hướng, kỹ năng xã hội, tự chăm sóc bản thân...
Hiện nay, người ta chia chậm phát triển trí tuệ thành các mức độ từ nhẹ đến nặng khác nhau, cụ thể: Nhẹ (IQ từ 50-70), trung bình (IQ từ 35-49), nặng (IQ từ 20-34) và nghiêm trọng (IQ <20). Tuy nhiên, chỉ dựa trên chỉ số IQ để đánh giá trẻ bị chậm phát triển trí tuệ là chưa đủ mà còn phụ thuộc vào mức độ hỗ trợ cho trẻ, từ không liên tục đến liên tục cho đến tất cả các hoạt động.
Theo đó, khoảng 3% dân số có chỉ số IQ <70 nhưng cần được hỗ trợ thì chỉ có khoảng 1% bị chậm phát triển trí tuệ mức độ nghiêm trọng. Nghiên cứu gần đây cho thấy, di truyền đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Trẻ chậm phát triển trí tuệ gặp khó khăn trong học tập>>> Xem thêm: Trẻ chậm phát triển nhận thức
Vậy chậm phát triển trí tuệ có di truyền không?
Theo chuyên gia, trí tuệ của trẻ nhỏ dựa trên di truyền và môi trường. Trẻ được sinh ra từ bố mẹ bị chậm phát triển trí tuệ có nguy cơ cao về các khuyết tật phát triển nhưng sự di truyền thường không rõ ràng. Tuy nhiên, một số bất thường trong nhiễm sắc thể và rối loạn chuyển hóa di truyền và thần kinh có thể gây ra chậm phát triển trí tuệ, điển hình là hội chứng Fragile X (FXS) và hội chứng Down.
Hội chứng FXS là một dạng chậm phát triển trí tuệ di truyền, xảy ra do một đột biến gen FMR1 ảnh hưởng đến quá trình sản xuất bình thường của FMRP chất đạm. Trong gen FMR1 có một đoạn lặp lại trinucleotide CGG với chiều dài thay đổi. Bình thường, mã 6-54 CGG sẽ lặp lại ở vùng này. Tuy nhiên, những người bị FXS có sự mở rộng bất thường của trinucleotide CGG lặp đi lặp lại 200 lần. Đây được gọi là đột biến hoàn toàn và đứa trẻ thường có các đặc điểm như: Đầu và tai to, mặt dài, mũi dày. Mặt khác, những trẻ này cũng có các vấn đề trí tuệ, bao gồm: Trí tuệ chậm phát triển, hành vi khác thường, ít giao tiếp mắt, rối loạn ngôn ngữ…
Trẻ mắc hội chứng Down bị chậm phát triển trí tuệVới hội chứng Down, đây là tình trạng trẻ có thêm một nhiễm sắc thể. Thông thường, một em bé sinh ra với 46 nhiễm sắc thể nhưng nếu mắc hội chứng Down sẽ có thêm một bản sao của nhiễm sắc thể 21. Chính bản sao dư thừa này đã phá vỡ sự phát triển bình thường của não và cơ thể, gây nên các rối loạn về thể chất và trí tuệ. Trẻ bị Down có chỉ số IQ dưới mức trung bình và thường chậm nói.
Ngoài những rối loạn gen hay chuyển hóa thì một số yếu tố như thai kỳ bị suy dinh dưỡng trầm trọng hay trẻ sinh non cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai, dẫn tới chậm phát triển trí tuệ.
Tất cả những điều này cho thấy, chậm phát triển trí tuệ có di truyền không chắc chắn là có nhưng cụ thể là gì thì chưa thể xác định. Điều này đặt ra những thách thức cho các nhà khoa học trong quá trình tìm tòi và khám phá về sự bất thường của cơ thể người.
>>> Xem thêm: Đồ chơi cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Giải pháp từ thảo dược giúp cải thiện cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Chậm phát triển trí tuệ không chỉ ảnh hưởng đến bản thân đứa trẻ, mà còn là hệ lụy của mỗi gia đình, xã hội trong việc nuôi dạy, chăm sóc và định hướng nghề nghiệp sau này. Trên hết, trẻ chậm phát triển trí tuệ cần được hỗ trợ toàn diện để học những kỹ năng thích ứng và hòa nhập cuộc sống.
Hiện nay, bên cạnh việc can thiệp tích cực, một giải pháp cũng được nhiều phụ huynh lựa chọn cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là sử dụng các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược giúp tăng cường chức năng não, thúc đẩy khả năng cải thiện khả năng học tập của trẻ. Nổi bật trong dòng sản phẩm này là cốm thảo dược có thành phần chính từ đinh lăng.
Đinh lăng giúp tăng cường chức năng não bộTheo các nghiên cứu, đinh lăng có tác dụng tăng dẫn truyền thần kinh, tăng biên độ sóng não, hoạt hóa vỏ não, từ đó tăng phản xạ với kích thích bên ngoài. Nhờ vậy, trẻ học hỏi và ghi nhớ tốt hơn, tăng cường trí tuệ, cải thiện ngôn ngữ và các hành vi quá mức.
Ngoài ra, sản phẩm còn có thăng ma, ginkgo biloba giúp tăng tuần hoàn máu lên não, giúp trẻ ghi nhớ tốt hơn. Đồng thời, sự có mặt của các vitamin, khoáng chất như taurine, acid folic, coenzyme Q10, taurine sẽ cung cấp dinh dưỡng, năng lượng cho tế bào não, tăng sinh chất dẫn truyền thần kinh, điều hòa hoạt động não bộ, chống oxy hóa. Điều này giúp kiểm soát các hành vi và biểu hiện quá mức, giảm trạng thái căng thẳng, mệt mỏi do tự kỷ gây ra cho trẻ.
Chậm phát triển trí tuệ có di truyền không đã có đáp án. Điều quan trọng là cần luyện tập mỗi ngày với con và đừng quên lựa chọn sản phẩm có thành phần chính từ đinh lăng để giúp con nhanh cải thiện rối loạn, sớm hòa nhập cộng đồng, bạn nhé!
Thu Hương
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Não Khang - Hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường vi chất và năng lượng cho não, hỗ trợ cải thiện giấc ngủ ở trẻ hay tăng động. Thành phần:
Đối tượng sử dụng:
Công dụng:
Hướng dẫn sử dụng:
Số GPQC: 2211/2020/XNQC-ATTP *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh |
Hiện nay, nhãn hàng Vương Não Khang đang triển khai chương trình MUA 6 TẶNG 1 với ưu đãi vô cùng hấp dẫn. Theo đó, khi mua đủ 6 hộp Vương Não Khang, bạn sẽ nhận được 1 hộp hoàn toàn miễn phí, tiết kiệm gần 15%.
Ngoài ra, nhãn hàng còn có chương trình CAM KẾT HOÀN 100% TIỀN NẾU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM KHÔNG HIỆU QUẢ. Đừng bỏ lỡ!